Tổng hợp 10 Nguyên tắc PHOTOREALISTIC RENDERING
Chuyên gia về hình ảnh Nikos Nikolopoulos chia sẻ những nguyên tắc quan trọng về cả khía cạnh kỹ thuật lẫn thẫm mỹ giúp bạn tạo nên những tác phẩm photorealistic có tính chân thật cao.
Để tạo ra các photorealistic rendering chất lượng đòi hỏi cả óc thẩm mỹ lẫn tay nghề kỹ thuật. Chìa khóa để có thể trở thành một nhà thiết kế đồ họa xuất sắc nằm ở việc rèn luyện và nâng cao tay nghề ở cả hai khía cạnh này.
Trong bài viết này, chúng tôi sẽ đưa ra 10 nguyên tắc PHOTOREALISTIC RENDERING cơ bản giúp tạo nên những bức hình photorealistic một cách chân thật nhất. Trong đó có 5 nguyên tắc về khía cạnh kỹ thuật và 5 nguyên tắc còn lại về khía cạnh thẫm mỹ. Nguyên tắc kỹ thuật quan trọng nhất cần nắm là không bao giờ tồn tại một bề mặt rộng dạng flat trong tự nhiên, mỗi bề mặt đều được cấu thành từ nhiều tông màu khác. Nguyên tắc thẫm mỹ quan trọng nhất là photorealistic rendering cần đuợc mô phỏng một cách gần đúng nhất so với các tiêu chí về nhiếp ảnh.
Tại Cityscape chúng tôi ưa thích về khía cạnh kỹ thuật hơn. Chúng tôi luôn thử nghiệm thiết kế với những phần mền mới, những script mới cũng như tìm tòi các phương pháp làm việc tốt hơn. Tuy nhiên khi phỏng vấn các ứng viên, chúng tôi lại chú trọng hơn ở óc thẩm mỹ của họ. Việc đào tạo phương pháp hoặc kỹ năng làm việc thì dễ dàng hơn nhiều so với việc đào tạo khả năng đánh giá và cảm nhận một cách chân thật về hình ảnh. Ngoài ra, chúng tôi cũng khuyên khích các nhà thiết kế nên thử sử dụng nhiều trình render khác nhau. Ở studio, chúng tôi sử dụng trình render Modo, Maxwell, V-Ray và Conrona Render. Mỗi loại đều có những thế mạnh và nhuợc điểm riêng, tùy thuộc vào cảm nhận, tiêu chí đánh giá và mong muốn của người sử dụng.
1. TINH CHỈNH VẬT LIỆU
Texture và vật liệu là những yếu tố cốt lõi để tạo nên một bản photorealistic chân thật. Vật liệu cần được thiết lập một cách chính xác các thuộc tính về phản xạ và khúc xạ ánh sáng. Mấu chốt là cần phải hiểu rõ cách biểu hiện của vật liệu trong thực tế ra sao, để từ đó thêm chiều sâu cho chúng trong bức ảnh. Bạn có thể làm được điều này bằng cách sử dụng Specular map (map phản chiếu ánh sáng) để ra lệnh cho phần mềm render biết được đâu là phần phản chiếu ánh sáng sắc cạnh hơn (những bề mặt nhẵn bóng trong khung cảnh) và đâu là phần sự khuyếch tán ánh sáng chiếm ưu thế (những bề mặt thô hơn). Bạn cũng có thể sử dụng bump map hoặc normal maps để mô phỏngthuộc tính lồi lõm và chưa hoàn thiện của bề mặt vật liệu. Hãy thiết lập các thuộc tính này như nhau cho cảc vật liệu và texture để tiết kiệm bộ nhớ và làm nhẹ file dữ liệu.
Đọc thêm »
Để tạo ra các photorealistic rendering chất lượng đòi hỏi cả óc thẩm mỹ lẫn tay nghề kỹ thuật. Chìa khóa để có thể trở thành một nhà thiết kế đồ họa xuất sắc nằm ở việc rèn luyện và nâng cao tay nghề ở cả hai khía cạnh này.
Trong bài viết này, chúng tôi sẽ đưa ra 10 nguyên tắc PHOTOREALISTIC RENDERING cơ bản giúp tạo nên những bức hình photorealistic một cách chân thật nhất. Trong đó có 5 nguyên tắc về khía cạnh kỹ thuật và 5 nguyên tắc còn lại về khía cạnh thẫm mỹ. Nguyên tắc kỹ thuật quan trọng nhất cần nắm là không bao giờ tồn tại một bề mặt rộng dạng flat trong tự nhiên, mỗi bề mặt đều được cấu thành từ nhiều tông màu khác. Nguyên tắc thẫm mỹ quan trọng nhất là photorealistic rendering cần đuợc mô phỏng một cách gần đúng nhất so với các tiêu chí về nhiếp ảnh.
Tại Cityscape chúng tôi ưa thích về khía cạnh kỹ thuật hơn. Chúng tôi luôn thử nghiệm thiết kế với những phần mền mới, những script mới cũng như tìm tòi các phương pháp làm việc tốt hơn. Tuy nhiên khi phỏng vấn các ứng viên, chúng tôi lại chú trọng hơn ở óc thẩm mỹ của họ. Việc đào tạo phương pháp hoặc kỹ năng làm việc thì dễ dàng hơn nhiều so với việc đào tạo khả năng đánh giá và cảm nhận một cách chân thật về hình ảnh. Ngoài ra, chúng tôi cũng khuyên khích các nhà thiết kế nên thử sử dụng nhiều trình render khác nhau. Ở studio, chúng tôi sử dụng trình render Modo, Maxwell, V-Ray và Conrona Render. Mỗi loại đều có những thế mạnh và nhuợc điểm riêng, tùy thuộc vào cảm nhận, tiêu chí đánh giá và mong muốn của người sử dụng.
1. TINH CHỈNH VẬT LIỆU
Texture và vật liệu là những yếu tố cốt lõi để tạo nên một bản photorealistic chân thật. Vật liệu cần được thiết lập một cách chính xác các thuộc tính về phản xạ và khúc xạ ánh sáng. Mấu chốt là cần phải hiểu rõ cách biểu hiện của vật liệu trong thực tế ra sao, để từ đó thêm chiều sâu cho chúng trong bức ảnh. Bạn có thể làm được điều này bằng cách sử dụng Specular map (map phản chiếu ánh sáng) để ra lệnh cho phần mềm render biết được đâu là phần phản chiếu ánh sáng sắc cạnh hơn (những bề mặt nhẵn bóng trong khung cảnh) và đâu là phần sự khuyếch tán ánh sáng chiếm ưu thế (những bề mặt thô hơn). Bạn cũng có thể sử dụng bump map hoặc normal maps để mô phỏngthuộc tính lồi lõm và chưa hoàn thiện của bề mặt vật liệu. Hãy thiết lập các thuộc tính này như nhau cho cảc vật liệu và texture để tiết kiệm bộ nhớ và làm nhẹ file dữ liệu.
0 nhận xét :